P
phamxuanhung
Guest
So sánh tính axit của 1 số hợp chất hữu cơ là so sánh độ linh động của nguyên tử H trong HCHC.Hợp chất nào có độ linh động của nguyên tử H càng cao thì tính axit càng mạnh.
1. Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H ( hidro) :
KN: Là khả năng phân ly ra ion H(+) của hợp chất hữu cơ đó
2. Thứ tự ưu tiên so sánh :
- Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ (HCHC) cùng nhóm chức chứa nguyên tử linh động ( VD : OH, COOH ....) hay không.
-Nếu các hợp chất hứu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là gốc đẩy điện tử hay hút điện tử.
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử ( hyđrocacbon no )thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm.
+Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử ( hyđrocacbon không no ,hyđrocacbon thơm ) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng.
3.So sánh tính axit ( hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức..
Tính axit giảm dần theo thứ tự:
Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > [TEX]H_2CO_3[/TEX] > Phenol > [TEX]H_2O[/TEX] > Rượu.
4. So sánh tính axit ( hay độ linh động của nguyên tử H ) của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức..
-Tĩnh axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon( HC) sau :
Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no .
-Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử ( gốc hyđrocacbon no) thì tính axit giảm dần theo thứ tự : gốc càng dài càng phức tạp ( càng nhiều nhánh ) thì tính axit càng giảm.
VD : [TEX]CH_3COOH[/TEX] > [TEX]C_2H_5COOH[/TEX] >[TEX]CH_3CH(CH_3)COOH[/TEX] .
-Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử(halogen ) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau :
+ Cùng 1 nguyên tử halogen , càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm .
VD : [TEX]CH_3CH(Cl)COOH[/TEX] > [TEX]ClCH_2CH_2COOH[/TEX]
+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự :
F > Cl > Br > I ..................
VD : [TEX]FCH_2COOH[/TEX] >[TEX]ClCH_2COOH[/TEX] >............................
1. Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H ( hidro) :
KN: Là khả năng phân ly ra ion H(+) của hợp chất hữu cơ đó
2. Thứ tự ưu tiên so sánh :
- Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ (HCHC) cùng nhóm chức chứa nguyên tử linh động ( VD : OH, COOH ....) hay không.
-Nếu các hợp chất hứu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là gốc đẩy điện tử hay hút điện tử.
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử ( hyđrocacbon no )thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm.
+Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử ( hyđrocacbon không no ,hyđrocacbon thơm ) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng.
3.So sánh tính axit ( hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức..
Tính axit giảm dần theo thứ tự:
Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > [TEX]H_2CO_3[/TEX] > Phenol > [TEX]H_2O[/TEX] > Rượu.
4. So sánh tính axit ( hay độ linh động của nguyên tử H ) của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức..
-Tĩnh axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon( HC) sau :
Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no .
-Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử ( gốc hyđrocacbon no) thì tính axit giảm dần theo thứ tự : gốc càng dài càng phức tạp ( càng nhiều nhánh ) thì tính axit càng giảm.
VD : [TEX]CH_3COOH[/TEX] > [TEX]C_2H_5COOH[/TEX] >[TEX]CH_3CH(CH_3)COOH[/TEX] .
-Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử(halogen ) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau :
+ Cùng 1 nguyên tử halogen , càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm .
VD : [TEX]CH_3CH(Cl)COOH[/TEX] > [TEX]ClCH_2CH_2COOH[/TEX]
+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự :
F > Cl > Br > I ..................
VD : [TEX]FCH_2COOH[/TEX] >[TEX]ClCH_2COOH[/TEX] >............................