P
phamxuanhung
Guest
Bài 1: Cho 30(g) hh bột Al,Mg vào 2 lít dd HNO3 ,2 kim lọai tan hết và không có khí thóat ra, thêm 200 ml dd NaOH 2Mvào dd sau pư rồi đun nhẹ ,sau pư thu được khí B và dd keo A. đốt cháy hòan tòan khí B trong O2 dư rồi cho sp cháy ( loại O2 dư) tác dụng hết với H2O không chứa O2 được dd C và khí D không máu. Cho C pư hết với Cu sinh ra 0,9184 lít(đktc) khí D.
thêm 270 ml đ HNO3 0,2 M vào dd keo A thì axit vừa đủ để biến dd keo A thành dd trong suốt, sau đó lại thêm tiếp dd KOH sao cho thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 52,4(g) chất rắn.
Tính CM dd HNO3 ban đầu
Bài 2: Một hỗn hợp A gồm bột Al & Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lít khí H2. Còn khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2.
1- Viết các ptpư xảy ra.
2- Tính số gam từng chất trong hỗn hợp A và B.
3- Tính thể tích dung dịch HNO3 10% ( d= 1,2) để hoà tan vừa hết hỗn hợp A( Biết khi phản ứng hoà tan xảy ra chỉ có khí duy nhất thoát ra là NO)
Biết các khí đo ở đktc .
Bài 3: Nung hỗn hợp A gồm Al & Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Nếu cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại một phần không tan nặng 13,6 gam.
1- Xác định khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và B.
2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần thiết để hoà tan hết 13,6 gam chất rắn trên.
Bài 4: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al & Fe3O4 ( hiệu suất 100%) thì thu được hỗn hợp Y. Lượng dung dịch NaOH tối đa để phản ứng với Y là 100 ml NaOH 0,8 M và khi đó thu được 806,4 ml H2 ở đktc. Tính % theo khối lượng của các chất trong các hỗn hợp X và Y.
Bài 5: Khi cho hỗn hợp X gồm Al & Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì khối lượng còn lại sau phản ứng bằng 78,05% so với khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Nếu cho thêm 2,7 gam Al vào hỗn hợp X thì thành phần % của Al trong hỗn hợp sẽ là 36%.
1- Tính khối lượng của hỗn hợp X.
2- Khi nung hỗn hợp B cũng gồm hai chất trên ( nhưng thành phần khác với hỗn hợp X) ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp C với hiệu suất phản ứng là 100%. Cho hỗn hợp C tan trong H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Nếu cho C tan trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8 gam. Xác định thành phần của B và C.
Bài 6:Trộn 10,44 gam Fe3O4 và 4,05 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,68 lít khí ở đktc. Tính hiệu suất của quá trình nhiệt nhôm.
Bài 7: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với 84,15 gam hỗn hợp bột và Chia hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng thành 2 phần.
Phần một có khối lượng 28,05 gam cho tác dụng với dung dịch dư thu được
Phần hai cho tác dụng với dung dịch dư thu được
1. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 8: Đốt nóng hỗn hợp gồm CuO và FeO với C dư thu dc chất rắn A và khí B.cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thu dc 8g kết tủa.Chất rắn A cho tác dụng với 73g dung dịch HCl 10% sẽ vừa đủ.
a)Viết pt.
b)tính khối lượng CuO và FeO có trong hỗn hợp
c)tính thể tích chất khí B(đktc)
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp gồm 2 KL kiềm vào nước.Để trung hòa dung dịch thu dc phải dùng 50ml dung dịch HCl 2M,sau phản ứng thu dc dung dịch A.
a)Cô cạn dung dịch A sẽ thu dc bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
b)Xác định tên 2 KL kiềm,biết số mol trong hỗn hợp của chúng như nhau.
Bài 10: Trộn đều 83 gam hh bột Al, Fe2O3, CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Chia hh thành 2 phần khối lượng hơn kém nhau 66,4 gam
Lấy phần có khối lượng lớn hoà tan bằng dd H2SO4 dư thu được 23,3856 lít H2 (đktc), dd X và chất rắn. Lấy 1/10 dd X cho td vừa đủ với 200 ml dd KMnO4 0,018 M. Hoà tan phần có khối lượng nhỏ vào dd NaOH dư còn 4,736 g chất rắn. Biết số mol CuO bằng n lần số mol Fe2O3. tính% mỗi oxit bị khử
thêm 270 ml đ HNO3 0,2 M vào dd keo A thì axit vừa đủ để biến dd keo A thành dd trong suốt, sau đó lại thêm tiếp dd KOH sao cho thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 52,4(g) chất rắn.
Tính CM dd HNO3 ban đầu
Bài 2: Một hỗn hợp A gồm bột Al & Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp B. Cho B phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lít khí H2. Còn khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2.
1- Viết các ptpư xảy ra.
2- Tính số gam từng chất trong hỗn hợp A và B.
3- Tính thể tích dung dịch HNO3 10% ( d= 1,2) để hoà tan vừa hết hỗn hợp A( Biết khi phản ứng hoà tan xảy ra chỉ có khí duy nhất thoát ra là NO)
Biết các khí đo ở đktc .
Bài 3: Nung hỗn hợp A gồm Al & Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Nếu cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại một phần không tan nặng 13,6 gam.
1- Xác định khối lượng của các chất trong hỗn hợp A và B.
2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần thiết để hoà tan hết 13,6 gam chất rắn trên.
Bài 4: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al & Fe3O4 ( hiệu suất 100%) thì thu được hỗn hợp Y. Lượng dung dịch NaOH tối đa để phản ứng với Y là 100 ml NaOH 0,8 M và khi đó thu được 806,4 ml H2 ở đktc. Tính % theo khối lượng của các chất trong các hỗn hợp X và Y.
Bài 5: Khi cho hỗn hợp X gồm Al & Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì khối lượng còn lại sau phản ứng bằng 78,05% so với khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Nếu cho thêm 2,7 gam Al vào hỗn hợp X thì thành phần % của Al trong hỗn hợp sẽ là 36%.
1- Tính khối lượng của hỗn hợp X.
2- Khi nung hỗn hợp B cũng gồm hai chất trên ( nhưng thành phần khác với hỗn hợp X) ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp C với hiệu suất phản ứng là 100%. Cho hỗn hợp C tan trong H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Nếu cho C tan trong dung dịch NaOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8 gam. Xác định thành phần của B và C.
Bài 6:Trộn 10,44 gam Fe3O4 và 4,05 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,68 lít khí ở đktc. Tính hiệu suất của quá trình nhiệt nhôm.
Bài 7: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với 84,15 gam hỗn hợp bột và Chia hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng thành 2 phần.
Phần một có khối lượng 28,05 gam cho tác dụng với dung dịch dư thu được
Phần hai cho tác dụng với dung dịch dư thu được
1. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 8: Đốt nóng hỗn hợp gồm CuO và FeO với C dư thu dc chất rắn A và khí B.cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thu dc 8g kết tủa.Chất rắn A cho tác dụng với 73g dung dịch HCl 10% sẽ vừa đủ.
a)Viết pt.
b)tính khối lượng CuO và FeO có trong hỗn hợp
c)tính thể tích chất khí B(đktc)
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp gồm 2 KL kiềm vào nước.Để trung hòa dung dịch thu dc phải dùng 50ml dung dịch HCl 2M,sau phản ứng thu dc dung dịch A.
a)Cô cạn dung dịch A sẽ thu dc bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
b)Xác định tên 2 KL kiềm,biết số mol trong hỗn hợp của chúng như nhau.
Bài 10: Trộn đều 83 gam hh bột Al, Fe2O3, CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Chia hh thành 2 phần khối lượng hơn kém nhau 66,4 gam
Lấy phần có khối lượng lớn hoà tan bằng dd H2SO4 dư thu được 23,3856 lít H2 (đktc), dd X và chất rắn. Lấy 1/10 dd X cho td vừa đủ với 200 ml dd KMnO4 0,018 M. Hoà tan phần có khối lượng nhỏ vào dd NaOH dư còn 4,736 g chất rắn. Biết số mol CuO bằng n lần số mol Fe2O3. tính% mỗi oxit bị khử